Xác định tiền đóng bảo hiểm bắt buộc hàng tháng trong doanh nghiệp mới nhất
Mức đóng các loại bảo hiểm bắt buộc trong năm 2019 có nhiều sự thay đổi. Do mức lương vùng, mức lương tối thiểu tăng nên nhiều doanh nghiệp vẫn chưa nắm bắt được cách tính mức nộp các loại bảo hiểm cho nhân viên như thế nào là chính xác. Bài viết sau đây Văn bản kế toán xin gửi đến các bạn cách xác định tiền đóng bảo hiểm bắt buộc hàng tháng trong doanh nghiệp trong năm 2019.
Xem thêm: Các điểm mới về lương hưu, bảo hiểm xã hội từ năm 2019
1. Các loại bảo hiểm doanh nghiệp phải đóng hàng tháng:
Hàng tháng, doanh nghiệp sẽ trích tiền đóng: Bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc, Bảo hiểm Y tế (BHYT), Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) trên quỹ tiền lương tháng của những người lao động tham gia BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN, đồng thời trích từ tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN của từng người lao động theo mức quy định để nộp cho cơ quan BHXH.
2. Công thức chung tính mức đóng bảo hiểm bắt buộc:
3. Xác định tiền lương tháng tính đóng bảo hiểm:
Căn cứ theo quy định tại Điều 6 Quyết định 595/QĐ-BHXH, tiền lương tháng đóng BHXH được cấu thành 03 thành tố: Mức lương, Phụ cấp lương, các khoản bổ sung khác. học kế toán thực tế ở đâu
Ở đây, Mức lương luôn là thành tố bắt buộc và tối thiểu. Còn việc Tiền lương tháng đóng bảo hiểm có bao gồm Phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác hay không còn phụ thuộc vào từng trường hợp và phụ thuộc vào cách doanh nghiệp ghi tiền lương trong hợp đồng lao động.
Đồng thời, tiền lương tháng tính đóng bảo hiểm phải đáp ứng 02 điều kiện dưới đây:
– Mức tiền lương tháng thấp nhất để đóng BHXH không được thấp hơn mức tối thiểu vùng tại thời điểm đóng đối với người lao động làm công việc hoặc chức danh giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường. Khoá học lập và kiểm soát báo cáo tài chính
Mức lương tối thiểu áp dụng từ năm 2019: học xuất nhập khẩu ở đâu tốt
– Quốc hội thông qua Nghị quyết 70/2018/QH14 điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1.390.000 đồng/tháng lên 1.490.000 đồng/tháng (tăng thêm 100.000 đồng/tháng) kể từ ngày 01/7/2019. Theo đó, mức tiền lương đóng các loại bảo hiểm phải đáp ứng điều kiện dưới đây:
4. Tỷ lệ tính đóng bảo hiểm tương ứng với từng loại cụ thể:
Tỷ lệ đóng các khoản BHXH, BHYT, BHTN trong năm 2019 không có sự thay đổi so với năm 2018. Mức đóng và tỷ lệ đóng các loại bảo hiểm được quy định cụ thể như sau: học nghiệp vụ xuất nhập khẩu ở đâu
Sau khi xác định được Tiền lương tháng tính đóng bảo hiểm và Tỷ lệ tính đóng tương ứng với từng loại bảo hiểm, doanh nghiệp có thể áp dụng công thức đã đề cập ở đầu bài viết để tính Số tiền đóng các loại bảo hiểm bắt buộc hàng tháng.
Như vậy trên đây Văn bản kế toán đã hướng dẫn các bạn xác định tiền đóng bảo hiểm bắt buộc hàng tháng trong doanh nghiệp chính xác. Cảm ơn các bạn đã theo dõi!
Nếu bạn đang tìm hiểu các kiến thức về bảo hiểm có thể bài viết Những vấn đề doanh nghiệp cần chú ý khi trích đóng bảo hiểm sẽ hữu ích với bạn
>>> Bài viết được xem nhiều: Học kế toán tổng hợp thực hành tốt nhất ở đâu
Văn bản kế toán chúc bạn thành công!