Trách nhiệm của NSDLĐ đối với người lao động bị tai nạn lao động 

Trách nhiệm của NSDLĐ đối với người lao động bị tai nạn lao động 

Trong quá trình làm việc, tai nạn lao động là điều không ai mông muốn, tuy nhiên nó vẫn xảy ra thường xuyên do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau. Khi NLĐ bị tai nạn lao động thì trách nhiệm của NSDLĐ như thế nào? Những quyền lợi nào mà NLĐ được hưởng? Các bạn cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây. khoa hoc lap bao cao tai chinh cap toc

>>>Bài viết tham khảo: Học kế toán ở đâu tốt nhất

Trách nhiệm của NSDLĐ đối với người lao động bị tai nạn lao động 

Theo điều 38 của luật an toàn vệ sinh lao động 2015 Trách nhiệm của NSDLĐ đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Người sử dụng lao động có trách nhiệm đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp như sau: học nguyên lý kế toán ở đâu tại tphcm

1. Kịp thời sơ cứu, cấp cứu cho người lao động bị tai nạn lao động và phải tạm ứng chi phí sơ cứu, cấp cứu và điều trị cho người lao động bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp;

Tai nạn lao động luôn rình rập
Tai nạn lao động luôn rình rập

2. Thanh toán chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định cho người bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp như sau:

a) Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế;

b) Trả phí khám giám định mức suy giảm khả năng lao động đối với những trường hợp kết luận suy giảm khả năng lao động dưới 5% do người sử dụng lao động giới thiệu người lao động đi khám giám định mức suy giảm khả năng lao động tại Hội đồng giám định y khoa;

c) Thanh toán toàn bộ chi phí y tế đối với người lao động không tham gia bảo hiểm y tế;

3. Trả đủ tiền lương cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc trong thời gian điều trị, phục hồi chức năng lao động; học kế toán thực tế ở đâu

4. Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động mà không hoàn toàn do lỗi của chính người này gây ra và cho người lao động bị bệnh nghề nghiệp với mức như sau:

a) Ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lương nếu bị suy giảm từ 5% đến 10% khả năng lao động; sau đó cứ tăng 1% được cộng thêm 0,4 tháng tiền lương nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 11% đến 80%;

b) Ít nhất 30 tháng tiền lương cho người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho thân nhân người lao động bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;

5. Trợ cấp cho người lao động bị tai nạn lao động mà do lỗi của chính họ gây ra một khoản tiền ít nhất bằng 40% mức quy định tại khoản 4 Điều này với mức suy giảm khả năng lao động tương ứng;

6. Giới thiệu để người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được giám định y khoa xác định mức độ suy giảm khả năng lao động, được điều trị, điều dưỡng, phục hồi chức năng lao động theo quy định pháp luật; học nghiệp vụ xuất nhập khẩu ở đâu

7. Thực hiện bồi thường, trợ cấp đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày có kết luận của Hội đồng giám định y khoa về mức suy giảm khả năng lao động hoặc kể từ ngày Đoàn điều tra tai nạn lao động công bố biên bản điều tra tai nạn lao động đối với các vụ tai nạn lao động chết người;

8. Sắp xếp công việc phù hợp với sức khỏe theo kết luận của Hội đồng giám định y khoa đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau khi điều trị, phục hồi chức năng nếu còn tiếp tục làm việc; học phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp

9. Lập hồ sơ hưởng chế độ về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định tại Mục 3 Chương này;

10. Tiền lương để làm cơ sở thực hiện các chế độ bồi thường, trợ cấp, tiền lương trả cho người lao động nghỉ việc do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được quy định tại các khoản 3, 4 và 5 Điều này là tiền lương bao gồm mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác thực hiện theo quy định của pháp luật về lao động.

11. Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định chi tiết các khoản 3, 4 và 5 Điều này.”

Như vậy theo quy định, nếu tai nạn lao động xảy ra là do lỗi của NLĐ thì công ty phải trợ cấp cho NLĐ bằng 40% mức bồi thường tương ứng với mức suy giảm khả năng lao động. khóa học xuất nhập khẩu thực tế

Quyền lợi được hưởng của NLĐ khi bị tai nạn lao động

Theo quy định tại điều 38 của luật an toàn vệ sinh lao động 2015 Trách nhiệm của NSDLĐ đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp người lao động khi bị tai nạn lao động được hướng các quyền lợi quy định tương ứng với các trách nhiệm của NSDLĐ phải làm.

Trên đây là trách nhiệm của NSDLĐ đối với người lao động bị tai nạn lao động. Những trách nhiệm và quyền lợi của người lao động được ghi rõ trong hợp đồng lao động các bạn có thể tham khảo thêm về: Mẫu hợp đồng lao động thời vụ và cách ghi mới nhất

Bài viết được thực hiện bởi đội ngũ kế toán của Văn bản kế toán. Chúc các bạn luôn thành công trong cuộc sống!

5/5 - (5 bình chọn)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *