BHXH tự nguyện

Tất tần tật về Bảo hiểm xã hội tự nguyện mới nhất

Bảo hiểm xã hội tự nguyện là biện phá thích hợp nhất cho những người muốn tham gia bảo hiểm xã hội nhưng không thuộc diện được tham gia, hoặc tham gia nhưng chưa đủ năm để hưởng quyền lợi, hoặc muốn hưởng quyền lợi với tỷ lệ hưởng cao hơn. Trước khi tham gia BHXH tự nguyện các bạn nên tìm hiểu kỹ xem quyền lợi và nghĩa vụ của mình như thế nào để tránh bị thiệt nhé. khoa hoc lap bao cao tai chinh cap toc

Bài viết liên quan: Mức phạt chậm nộp BHXH, BHTN, BHYT mới nhất

1. Đối tượng áp dụng bảo hiểm xã hội tự nguyện

Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện là công dân Việt Nam trong độ tuổi lao động, không thuộc diện áp dụng của pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm:

Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn dưới 3 tháng;

– Cán bộ không chuyên trách ở cấp xã;

– Người tham gia các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, kể cả xã viên không hưởng tiền lương, tiền công làm việc trong các hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã;

– Người lao động tự tạo việc làm;

– Người lao động làm việc có thời hạn ở nước ngoài mà trước đó chưa tham gia BHXH bắt buộc hoặc đã nhận bảo hiểm xã hội một lần; học kế toán tổng hợp ở đâu tốt nhất tphcm

– Người tham gia khác.

2. Nguyên tắc tham gia BHXH tự nguyện

 – Bảo hiểm xã hội tự nguyện thực hiện trên cơ sở tự nguyện của người tham gia. Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện được lựa chọn mức đóng và phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình.

– Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được tính trên cơ sở mức thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội nhưng thấp nhất bằng mức lương tối thiểu chung và cao nhất bằng 20 tháng lương tối thiểu chung.

– Mức hưởng bảo hiểm xã hội tự nguyện được tính trên cơ sở mức đóng, thời gian đóng và có chia sẻ giữa những người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện. học nguyên lý kế toán ở đâu tốt

– Người vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được hưởng chế độ hưu trí và chế độ tử tuất trên cơ sở tổng thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội tự nguyện.

3. Quyền và trách nhiệm của người tham gia BHXH tự nguyện

– Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện có các quyền sau đây:

+ Được cấp sổ bảo hiểm xã hội;

+ Nhận lương hưu hoặc trợ cấp bảo hiểm xã hội tự nguyện đầy đủ, kịp thời, thuận tiện theo quy định;

+ Hưởng bảo hiểm y tế khi đang hưởng lương hưu; nên học kế toán ở đâu

+ Yêu cầu tổ chức bảo hiểm xã hội cung cấp thông tin về việc đóng, quyền được hưởng chế độ, thủ tục thực hiện bảo hiểm xã hội;

+ Khiếu nại, tố cáo với cơ quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền khi quyền lợi hợp pháp của mình bị vi phạm hoặc tổ chức, cá nhân thực hiện bảo hiểm xã hội tự nguyện có hành vi vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện;

+ Ủy quyền cho người khác nhận lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội tự nguyện.

– Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện có trách nhiệm sau đây:

+ Đóng BHXH tự nguyện theo phương thức và mức đóng quy định;

+ Thực hiện quy định về việc lập hồ sơ bảo hiểm xã hội tự nguyện;

+ Bảo quản sổ bảo hiểm xã hội theo đúng quy định.

>>>Xem thêm: Các vấn đề liên quan trực tiếp đến công ty Bảo hiểm

4. Phương thức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện:

– Đối với người tham gia BHXH tự nguyện được chọn các phương thức đóng sau đây:

 + Đóng hàng tháng

 + Đóng 3 tháng một lần

 + Đóng 6 tháng một lần

 + Đóng 12 tháng một lần

 + Đóng một lần cho nhiều năm về sau, nhưng không quá 5 năm một lần học xuất nhập khẩu ở đâu

 + Đóng một lần cho những năm còn thiều đối với người tham gia BHXH đủ tuổi nghỉ hưu nhưng chưa đủ thời gian tham gia, nhưng không quá 10 năm (120 tháng tham gia BHXH)

– Thời điểm đóng khóa học phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp

 + Trong tháng đối với phương thức đóng hàng tháng

 + Trong 3 tháng đối với phương thức đóng 3 tháng một lần

 + Trong 4 tháng đầu đối với phương thức đóng 6 tháng một lần

 + Trong 7 tháng đầu đối với phương thức đóng 12 tháng một lần

 + Đối với phương thức đóng đóng 1 lần cho nhiều năm về sau và đóng 1 lần cho những năm còn thiếu thời điểm nộp tại thời điểm đăng ký phương thức đóng và mức thu nhập làm căn cứ đóng.

5. Mức đóng BHXH tự nguyện 

Mức đóng bảo hiểm xã hội hàng tháng của người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện bằng tỷ lệ % đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện theo quy định nhân với mức thu nhập tháng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện lựa chọn.

Mức đóng BHXH tự nguyện được người tham gia tự lựa chọn căn cứ mức thu nhập tháng:

Mtnt = CN + m x 50.000 (đồng/tháng)

Trong đó:

 + Mtnt: Mức thu nhập tháng

 + CN: mức chuẩn nghèo của khu vực nông thôn tại thời điểm đóng (đồng/tháng)

 + m: số tự nhiên có giá trị từ 0 đến n

Mức thu nhập tháng người tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn thấp nhất bằng mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn, cao nhất bằng 20 lần mức lương cơ sở.

A = 22% x Mtnt x t

Trong đó:

 A: Mức đóng BHXH tự nguyện/lần

 t: phương thức đóng (hàng tháng/3 tháng/6 tháng/12 tháng)

Lưu ý:

– Mức đóng BHXH tự nguyện: học kế toán thực hành ở đâu tốt nhất tại hà nội

+ Thấp nhất bằng chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn theo quy định (thời điểm tháng 9/2016 là 700.000 đồng/tháng theo Quyết  định số 59/2015/QĐ-TTG ngày 19/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ về  việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều cho giai đoạn 2016-2020)

+ Cao nhất bằng 20 lần mức lương cơ sở tại thời điểm đóng.

– Mức đóng một lần cho nhiều năm về sau nhưng không quá 5 năm:

– Mức đóng một lần cho những năm còn thiếu đối với người tham gia đủ tuổi nghi hưu nhưng chưa đủ thời gian tham gia BHXH nhưng không quá 10 năm (120 tháng)

 Trong đó:

+ Mi: Mức thu nhập tháng do người tham gia chọn tại thời điểm đóng

+ r: Lãi suất đầu tư quỹ BHXH bình quân tháng do BHXH VN công bố của năm trước liên kề với năm đóng

+ n: số năm đóng trước do người tham gia BHXH chọn có giá trị từ 1 đến 5

+ i: số tự nhiên có giá trị từ 1 đến (n x 12)

+ t: Số tháng còn thiếu, nhận một trong các giá trị từ 1 đến 120 học logistics ở đâu tốt nhất

6. Hỗ trợ tiền đóng cho người tham gia BHXH tự nguyện

Từ ngày 01/01/2018 Nhà nước hỗ trợ mức đóng BHXH cho người tham gia BHXH tự nguyện trên mức đóng BHXH hằng tháng theo mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn

Cụ thể:

 + Bằng 30% đối với người tham gia BHXH tự nguyện thuộc hộ nghèo;

 + Bằng 25% đối với người tham gia BHXH tự nguyện thuộc hộ cận nghèo;

 + Bằng 10% đối với các đối tượng khác.

– Mức hỗ trợ tiền đóng hàng tháng được tính bằng công thức:

Mhtt = k x 22% x CN (đồng/tháng)

– Mức hỗ trợ tiền đóng đối với người tham gia BHXH đóng theo phương thức 3 tháng một lần/ 6 tháng một lần/ 12 tháng một lần hoặc một lần cho nhiều năm về sau được tính bằng công thức sau:

Mht = n x k x 22% x CN (đồng)

– Mức hỗ trợ tiền đóng đối với người tham gia BHXH tự nguyện theo phương thức đóng cho những năm còn thiếu

BHXH tụ nguyện(đồng)

Trong đó:

 + K: tỷ lệ phần trăm hỗ trợ của Nhà nước (%)

 + n: Số tháng được hỗ trợ tương ứng với các phương thức đóng

 + CN: mức chuẩn hộ nghèo khu vực nông thôn làm căn cứ xác định mức hỗ trợ quy định tại thời điểm đóng (đồng/tháng) do Thủ tướng Chính phủ quy định

 + t: có giá trị từ 1 đến 120

 + i: có giá trị từ 1 đến t

7. Mức hưởng BHXH tự nguyện

Các quyền lợi và mức hưởng khi tham gia BHXH tự nguyện

– Chế độ hưu trí:

Năm 2018, mức lương hưu hàng tháng của người lao động được tính bằng 45% mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH và tương ứng với số năm đóng BHXH.

Trong đó, nếu lao động nam nghỉ hưu vào năm 2018 là 16 năm, năm 2019 là 17 năm, năm 2020 là 18 năm, năm 2021 là 19 năm và từ năm 2022 trở đi là 20 năm. Lao động nữ nghỉ hưu từ năm 2018 trở đi là 15 năm.

Sau đó cứ mỗi năm thì được tính thêm 2%, mức tối đa bằng 75%.

– Chế độ tử tuất học kế toán tổng hợp ở đâu tốt nhất

Trợ cấp mai táng:

Người lao động đóng BHXH tự nguyện từ đủ 60 tháng trở lên; người đang hưởng lương hưu thì khi từ trần, người thân được trợ cấp mai táng bằng 10 lần mức lương cơ sở*.

– Trợ cấp tuất:

Người lao động đóng BHXH tự nguyện, đang bảo lưu thời gian đóng BHXH, người đang hưởng lương hưu thì khi từ trần, người thân được hưởng trợ cấp tuất một lần. Mức trợ cấp tính theo số năm đóng BHXH, cứ mỗi năm tính bằng 1,5 tháng mức bình quân thu nhập đóng BHXH cho những năm đóng BHXH trước năm 2014; bằng 02 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH cho các năm đóng từ năm 2014 trở đi.

Lưu ý: Từ 1/7/2018, mức lương cơ sở tăng lên 1,39 triệu đồng/tháng (theo Nghị định 72/2018/NĐ-CP).

Như vậy tất tần tật về Bảo hiểm xã hội tự nguyện mới nhất đã được Văn bản kế toán chia sẻ trong bài viết trên đây. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết!

Nếu bạn làm về kế toán tiền lương thì sẽ có những lúc phải làm việc với cơ quan bảo hiểm, tham khảo thêm bài viết Các vấn đề liên quan trực tiếp đến công ty Bảo hiểm để được biết chi tiết

Nếu các bạn muốn theo học kế toán thì tham khảo thêm bài viết: Khóa học kế toán cho người mới bắt đầu

5/5 - (4 bình chọn)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *