Mẫu hợp đồng hợp tác, hợp đồng liên doanh 3 bên

Mẫu về hợp đồng hợp tác, hợp đồng liên doanh giữa ba bên như thế nào là đúng quy định? Giá trị pháp lý của hợp đồng ba bên? Quy định của pháp luật mới nhất về việc ký kết và hiệu lực của hợp đồng kinh doanh thương mại giữa ba bên. Các nguyên tắc khi giao kết hợp đồng là gì? Các bạn tham khảo chi tiết trong bài viết sau nhé.

>>>>>>Xem thêm: Các vấn đề người lao động cần lưu ý khi giao kết hợp đồng lao động

I.Mẫu hợp đồng hợp tác ba bên

HỢP ĐỒNG HỢP TÁC BA BÊN
Số: …../HDHTKD
……., ngày…. tháng ……năm …….
 

Chúng tôi gồm có:
1. Trường               (gọi tắt là Bên A).
Trụ sở:               ;
Giấy phép thành lập số: ……………………………; cấp ngày:              ;

của Bộ giáo dục Đào tạo               ;

Số tài khoản:               ;
Điện thoại:               ;
Người đại diện:               ;
Chức vụ:               ;

2. Doanh nghiệp               gọi tắt là Bên B):
Trụ sở:               ;
GCNĐKKD số: ……………………………….….…..………..do Phòng ĐKKD – Sở Kế hoạch và Đầu tư ………………………………………….….. cấp ngày:              ;
Số tài khoản:               ; khóa học bồi dưỡng kế toán trưởng
Điện thoại:               ;
Người đại diện:               ;
Chức vụ:               ;
Được uỷ quyền theo Giấy uỷ quyền số:               Ngày ….. tháng ….. năm ………..;
 3. Ông / Bà:              (Gọi tắt và bên C):
– CMND số: …………………… do CA …………………………………….. cấp ngày               ;
– Địa chỉ thường trú:              ; 
– Mã số sinh viên:              ; 
– Khoa: ……………………………………………. Ngành              ;
– Số điện thoại:              ;
 Trên cơ sở: học xuất nhập khẩu ở đâu tốt

– Hợp đồng Hợp tác sản xuất phim “XYZ” số [………] ký ngày [………] giữa Bên B và Bên C (Sau đây được gọi là “Hợp đồng Hợp tác sản xuất phim”).
– Hợp đồng Dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật để sản xuất bộ phim số [………] ký ngày [………] giữa Bên A và Bên B (Sau đây được gọi là “Hợp đồng Dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật”).
Cùng thoả thuận ký Hợp đồng hợp tác kinh doanh này với các điều khoản và điều kiện sau đây:
Điều 1. Mục tiêu và phạm vi hợp tác kinh doanh
Bên A, Bên B và Bên C nhất trí cùng nhau hợp tác …………………………………………………………………..
Điều 2. Thời hạn hợp đồng
Thời hạn hợp tác là ……. (năm) bắt đầu kể từ ngày….. tháng …… năm  ………đến hết ngày….. tháng ……..năm ………. Thời hạn trên có thể được kéo dài theo sự thoả thuận của ba bên.
Điều 3. Góp vốn và phân chia kết quả kinh doanh
3.1. Góp vốn
Bên A có nghĩa vụ góp vốn cho Bên B số tiền để sản xuất phim là: 10.000.000 đồng (mười triệu đồng chẵn).
Bên B có nghĩa vụ thanh toán cho Bên A số tiền là 80.000.000 đồng (tám mươi triệu đồng chẵn)
3.2. Phân chia kết quả kinh doanh học kế toán ở đâu tốt tại hà nội
3.2.1 Lợi nhuận từ hoạt động
Lợi nhuận sẽ được chia theo tỷ lệ: Bên A được hưởng ………%, Bên B được hưởng ………% trên tổng lợi nhuận sau khi đã hoàn thành các nghĩa vụ với Nhà nước.
Thời điểm chia lợi nhuận vào ngày cuối cùng của năm tài chính. Năm tài chính được tính bắt đầu kể từ ngày: ………………………………………………
3.2.2 Chi phí cho hoạt động sản xuất bao gồm:
– Tiền phục trang: đòn bẩy tài chính là gì
– Lương diễn viên:
– Chi phí ăn uống:
– Chi phí đi lại:
– Chi phí khác…
 Điều 4. Các nguyên tắc tài chính
Hai bên phải tuân thủ các nguyên tắc tài chính kế toán theo quy định của pháp luật về kế toán của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nên học kế toán ở đâu tốt tại Hà Nội
Mọi khoản thu chi cho hoạt động kinh doanh đều phải được ghi chép rõ ràng, đầy đủ, xác thực.
Điều 5. Ban điều hành hoạt động kinh doanh
Hai bên sẽ thành lập một Ban điều hành hoạt động kinh doanh gồm 03 người trong đó Bên A sẽ cử  01 (một), Bên B sẽ cử 02 (hai) đại diện khi cần phải đưa ra các quyết định liên quan đến nội dung hợp tác được quy định tại Hợp đồng này. Mọi quyết định của Ban điều hành sẽ được thông qua khi có ít nhất hai thành viên đồng ý.
Đại diện của Bên A là: …………………………………………- Chức vụ:              
Đại diện của Bên B là: ………………………………………… – Chức vụ:              
Trụ sở của ban điều hành đặt tại:              
Điều 6. Điều khoản chung
6.1. Hợp đồng này được hiểu và chịu sự điều chỉnh của pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
6.2. Hai bên cam kết thực hiện tất cả những điều khoản đã cam kết trong hợp đồng.  Bên nào vi phạm hợp đồng gây thiệt hại cho bên kia (trừ trong trường hợp bất khả kháng) thì phải bồi thường toàn bộ thiệt hại xảy ra và chịu phạt vi phạm hợp đồng bằng 10% giá trị hợp đồng. học kế toán thuế ở đâu tốt nhất
Trong quá trình thực hiện hợp đồng nếu bên nào có khó khăn trở ngại thì phải báo cho bên kia trong vòng 01 (một) tháng kể từ ngày có khó khăn trở ngại.
6.3. Các bên có trách nhiệm thông tin kịp thời cho nhau tiến độ thực hiện công việc. Đảm bảo bí mật mọi thông tin liên quan tới quá trình kinh doanh.
Mọi sửa đổi, bổ sung hợp đồng này đều phải được làm bằng văn bản và có chữ ký của hai bên. Các phụ lục là phần không tách rời của hợp đồng.
6.4 Mọi tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng được giải quyết trước hết qua thương lượng, hoà giải, nếu hoà giải không thành việc tranh chấp sẽ được giải quyết tại Toà án có thẩm quyền. bằng tin học văn phòng
Điều 7. Hiệu lực Hợp đồng
7.1. Hợp đồng chấm dứt khi hết thời hạn hợp đồng theo quy định tại Điều 2 Hợp đồng này hoặc các trường hợp khác theo qui định của pháp luật. học kế toán thực hành ở đâu tốt nhất
Khi kết thúc Hợp đồng, Ba bên sẽ làm biên bản thanh lý hợp đồng.
7.2. Hợp đồng này gồm ……… trang không thể tách rời nhau, được lập thành ……… bản bằng tiếng Việt, mỗi Bên giữ ……….. bản có giá trị pháp lý như nhau và có hiệu lực kể từ ngày ký.
 

ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B ĐẠI DIỆN BÊN C
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

II. Mẫu hợp đồng liên doanh

HỢP ĐỒNG LIÊN DOANH

Số: ……../HĐLD

                                                                                     ………, ngày …… tháng … năm ….

Tại: …………………………………………………………………………………………………………………

Chúng tôi gồm có:

Bên A: Công ty …………………………………………………………………………………………………….

Tên cơ quan: …………………………………………………………..………………………………………….

Địa chỉ: …………………………………………………………………………………………………………….

Điện thoại số: …………………………………………………………………………………..…………………

Tài khoản số: ………………………………………………………………………………..…………………….

Mở tại ngân hàng: ………………………………………………………………………………..……………….

Đại diện là Ông (bà) ………………………………………………………………………..…………………….

Chức vụ: ……………………………………………………………………………………………………………

Giấy ủy quyền số: …………………………………………….………………………………..……… (nếu có)

Viết ngày ………………………………………………………….……………………………………………….

Do ……………………………………………..…… Chức vụ ……………………………………………..… ký

Bên B: Công ty …………………………………………………………………………………………………….

Tên cơ quan: …………………………………………………………..………………………………………….

Địa chỉ: …………………………………………………………………………………………………………….

Điện thoại số: …………………………………………………………………………………..…………………

Tài khoản số: ………………………………………………………………………………..…………………….

Mở tại ngân hàng: ………………………………………………………………………………..……………….

Đại diện là Ông (bà) ………………………………………………………………………..…………………….

Chức vụ: ……………………………………………………………………………………………………………

Giấy ủy quyền số: …………………………………………….………………………………..……… (nếu có)

Viết ngày ………………………………………………………….……………………………………………….

Do ……………………………………………..…… Chức vụ …………………………………………….… ký

Bên C (Như trên)

Các bên thống nhất lập hợp đồng liên doanh với nội dung như sau:

Điều 1: Thành lập xí nghiệp liên doanh

1. Tên xí nghiệp liên doanh ………………. (Xí nghiệp ……………… công ty ………………… tổng công ty ……………………..….)

2. Địa chỉ dự kiến đóng tại ……………………………………………………………………………………

3. Các hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp:………………………………………………………………..

…………………………………………………………….……………………………………………………….

Điều 2: Tổng vồn đầu tư và vốn pháp định của xí nghiệp liên doanh

1. Tổng vốn đầu tư cho XNLD dự kiến khoảng ………………………………………………………………

Bao gồm các nguồn: ……………………………………………………………………………………………

2. Vốn pháp định là: ……………………………………………………………………………………………

3. Tỷ lệ góp vốn của các bên vào vốn pháp định: ……………………………………………………………

– Bên A là ……………….. bằng các hình thức sau …………………………………………………………

– Bên B là ………………. bằng các hình thức sau …………………………………………………………….

4. Kế hoạch và tiến độ góp vốn.

– Quý 1 năm …….. sẽ góp là ………………………………………………………….………………………

Trong đó:

+ Bên A góp: ……………………………………………………………………………………………………

+ Bên B góp: ……………………………………………………………………………………………………

– Quý 2 năm ……… sẽ góp là …………………………………………………………………………………

5. Điều kiện và thủ tục chuyển nhượng vốn đầu tư.

a. Điều kiện: ……………………………………………………………………………………….……………

b. Thủ tục: ……………………………………………………………………………………………………….

 

Điều 3: Danh mục, số lượng, chất lượng thiết bị, vật tư chủ yếu cần cho hoạt động kinh doanh và nguồn cung cấp khóa học kế toán thuế

Bảng chiết tính thiết bị, vật tư của XNLD

 

Điều 4: Quy cách, số lượng, chất lượng sản phẩm và thị trường tiêu thụ

1. Quy cách: ………………………………………………………………………………………………………

2. Số lượng: ………………………………………………………………………………………………………

3. Chất lượng: …………………………………………………………………………………………………….

Lưu ý: Nếu là cơ sở dịch vụ ghi rõ số tiền dự kiến sẽ thu được trong tháng, quý, hoặc năm.

Điều 5: Thời hạn hoạt động của XNLD, những trường hợp cần kết thúc hoạt động và giải thểXNLD

1. XNLD ….. đăng ký thời gian hoạt động là …. Năm. Nếu có điều kiện thuận lợi xin kéo dài thêm … năm. khóa học xuất nhập khẩu ngắn hạn tại tphcm

2. XNLD … sẽ kết thúc trước thời hạn và giải thể XNLD trong những trường hợp sau đây:

– Gặp rủi ro (cháy, nổ, bão, lụt) hủy hoại từ 80% trở lên tổng tài sản của XNLD.

– Bị vỡ nợ, không còn khả năng thanh toán.

– Thua lỗ liên tiếp 2 năm liền.

– Bị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ra quyết định đình chỉ hoạt động.

Điều 6: Công tác tài chính và kế toán của xí nghiệp liên doanh UPAS L/C

1. Các nguyên tắc tài chính cần áp dụng gồm:

……………………………………………………………………………………………………………………

2. Công tác kế toán

– Hệ thống kế toán: ……………………………………

– Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định: ……………%/năm

– Tỷ lệ trích lập các quỹ của xí nghiệp:

+ Quỹ khuyến khích phát triển sản xuất: ……………% lợi nhuận

+ Quỹ khen thưởng: ……………………………………%

+ Quỹ phúc lợi: …………………………………………

– Tỉ lệ trên được thay đổi bởi: ………………………….

– Cách thức bảo hiểm tài sản của XNLD:

+ Lập hợp đồng bảo hiểm với chi nhánh Bảo Việt ….

+ Các biện pháp khác: …

3. Công tác kiểm tra kế toán.

4. Chế độ kiểm tra sổ sách kế toán trong XNLD

5. Chế độ giám sát của Kế toán trưởng.

6. Chấp hành sự kiểm tra của cơ quan tài chính có thẩm quyền.

7. Chấp hành sự kiểm tra của Ngân hàng về sử dụng vốn vay.v.v…

Điều 7: Tổ chức và cơ chế quản lý XNLD

1. Số lượng và thành phần hội đồng quản tri

……………………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………….……………….

2. Nhiệm vụ, quyền hạn, nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị và chủ tịch, các phó chủ tịch Hội đồng quản trị.

……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

3. Cách thức bầu (hoặc chỉ định hay thuê) giám đốc và các phó giám đốc XNLD:

……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

4. Nhiệm vụ, quyền hạn, nhiệm kỳ của giám đốc, các phó giám đốc.

……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

5. Những trường hợp cần bãi chức giám đốc, phó giám đốc trước thời hạn.

……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

Điều 8: Tỉ lệ phân chia lãi, lỗ và rủi ro cho các bên liên doanh

Căn cứ vào tỉ lệ góp vốn các bên thỏa thuận phân chia lãi, lỗ và rủi ro như sau:

Bên A: ……… % vì đã góp ……… % vốn.

Bên B: ……… % vì đã góp …….. % vốn.

Điều 9: Quan hệ lao động trong XNLD

Các nguyên tắc tuyển lao động:

1. Lập hợp đồng lao động theo 3 hình thức: dài hạn (5 năm), ngắn hạn (6 tháng – 12 tháng) và theo vụ việc.

2. Qua thử tay nghể và kiểm tra bằng cấp được đào tạo …

3. Áp dụng chế độ bảo hộ lao động.

……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

4. Thời gian làm việc và nghỉ ngơi

……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

5. Các hình thức trả lương cần áp dụng

– Lương khoán sản phẩm:

……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

– Lương cấp bậc:

……………………………………………………………………………………………………………………

6. Hoạt động của công đoàn:

…………………………………………………………………………………………………………………………..

7. Chế độ bảo hiểm cho người lao động.

– Ốm đau

– Già yếu

– Tai nạn

– Thai sản

………..

Điều 10: Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý, kỹ thuật, nghiệp vụ và công nhân.

1. Đưa đi đào tạo (Tiêu chuẩn/số lượng) :…………………………………………………………………..

2. Bố trí đi bồi dưỡng ngắn hạn: Số lượng ………………………………………………………………….

3. Kế hoạch mời chuyên gia trong nước và nước ngoài đến xí nghiệp phổ biến kỹ thuật và kinh nghiệm.

4. Kế hoạch bồi dưỡng và thi tay nghề nâng cấp bậc kỹ thuật của đội ngũ công nhân.

Điều 11: Trách nhiệm của các bên trong việc thực hiện hợp đồng

1. Trách nhiệm Bên A (xác định các nghĩa vụ vật chất).

2. Trách nhiệm Bên B mẫu phiếu thu mới nhất

3. Trách nhiệm Bên C

Điều 12: Thủ tục giải quyết các tranh chấp trong hợp đồng liên doanh

Tranh chấp giữa các Bên có liên quan, hoặc phát sinh từ Hợp đồng trước hết phải được giải quyết thông qua thương lượng và hoà giải. Trong trường hợp các Bên tranh chấp vẫn không thoả thuận được với nhau thì vụ tranh chấp sẽ được đưa ra……………………………………… (ghi rõ tên và địa chỉ Toà án hoặc tổ chức trọng tài).

Quyết định của…………………………(tổ chức trên) là chung thẩm và các Bên phải tuân theo.

Điều 13: Các thỏa thuận khác (nếu cần)

……………………………………………………………………………………………………………………

Điều 14: Hiệu lực của hợp đồng.

Hợp đồng này có hiệu lực từ ngày …………………đến ngày …………….….

Các bên sẽ tổ chức họp và lập biên bản thanh lý sau khi hợp đồng hết hiệu lực … ngày. Chủ tịch hội đồng quản trị có trách nhiệm tổ chức và thông báo thời gian, địa điểm triệu tập cuộc họp thanh lý.

 

            ĐẠI DIỆN BÊN A                         ĐẠI DIỆN BÊN B                           ……………

                 Chức vụ                                        Chức vụ                                         Chức vụ

          (Ký tên, đóng dấu)                        (Ký tên, đóng dấu)                      (Ký tên, đóng dấu)

mau-hop-dong-hop-tac-hop-dong-lien-doanh-3-ben

 III.Những nguyên tắc khi ký hợp đồng ba bên

– Ghi đầy đủ, chính xác những thông tin liên quan đến các bên, tránh trường hợp sai sót hay nhầm lẫn dẫn đến những rủi ro sau này; lớp học thực hành kế toán tổng hợp

– Sự thỏa thuận giữa các bên cần được thể hiện trong quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để cân bằng quyền lợi các bên khi thực hiện hợp đồng; Hay nói cách khác về vấn đề quản lý, phân công công việc, nhiệm vụ quyền hạn phải rạch ròi rõ ràng, tránh chồng lấn dẫn đến vấn đề mâu thuẫn trong quản lý, điều hành để tranh chấp. học kế toán thực hành ở đâu tốt

– Nếu có thỏa thuận phạt vi phạm trong hợp đồng cần thể hiện bằng một điều khoản riêng biệt và rõ ràng; 

– Người kí hợp đồng phải là người có thẩm quyền như: đại diện theo pháp luật của công ty, người được ủy quyền theo giấy ủy quyền, cá nhân đầy đủ năng lực hành vi dân sự.

Nguồn nội dung bài viết: Kế toán Lê Ánh

>>>>>Bài viết tham khảo: học kế toán thực hành ở đâu tốt

Văn bản kế toán chúc bạn thành công!

5/5 - (2 bình chọn)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *