kinh-nghiem-kiem-tra-bao-hiem

Kinh nghiệm chuẩn bị kiểm tra của cơ quan bảo hiểm xã hội

Khi bị cơ quan bảo hiểm xã hội kiểm tra thì doanh nghiệp cần chuẩn bị những gì? Dưới đây là kinh nghiệm chuẩn bị kiểm tra của cơ quan bảo hiểm xã hội để bạn đọc tham khảo.

>>Xem thêm: Hướng dẫn tính lãi chậm đóng các loại bảo hiểm

I. Nguyên nhân thanh tra bảo hiểm

* Doanh nghiệp nợ bảo hiểm XH nhiều và kéo dài không có dấu hiệu nộp.

* Doanh nghiệp sử dụng lao động ảo đóng nhờ bảo hiểm ( thai sản, ốm đau, .. ) để hưởng chế độ BHXH 1 lần. học kế toán ở đâu tốt

* Doanh nghiệp thành lập lâu không thực hiện đóng bảo hiểm xã hội cho công nhân viên.

Hồ sơ chuẩn bị để tiếp thanh tra bao hiểm :

– Quyết định thành lập , giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (giấy chứng nhận đầu tư), giấy chứng nhận đăng ký thuế.

– Bảng thanh toán lương, bảng chấm công của đơn vị trong thời gian kiểm tra( chuẩn bị bảng lương, bảng chấm công, bảng thanh toán với số lượng lao động phù hợp với quyết toán TNCN đã nộp cho cơ quan quản lý thuế trong thời điểm bị thanh tra). mã loại hình xuất nhập khẩu

– Hồ sơ thanh toán chi trả các chế độ ngắn hạn (Thai sản : Mẫu c70-HD, giấy khai sinh ( giấy chứng sinh ) … và chứng từ thanh toán chế độ) học nghiệp vụ xuất nhập khẩu ở đâu

– Hồ sơ gốc của trường hợp người lao động phải xác minh, trong đó có hợp đồng lao động, hồ sơ lý lịch của NLĐ.

– Báo cáo thuế thu nhập cá nhân của các quý/ tháng của năm bị thanh tra.

Mức lương đóng bảo hiểm đang ở mức thấp nhất 4.012.500 đ nhưng thực tế trên bảng lương và trên quyết toán số tiền lương thực nhận nhiều hơn rất nhiều lần. Khắc phục : tăng phụ cấp không chịu thuế TNCN và phụ cấp không phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cho phù hợp với thực tế và đặc thù của doanh nghiệp.

II. Nội dung thanh kiểm tra bảo hiểm xã hội
bao-hiem-xa-hoi

1. Nội dung TTCN về đóng BHXH, BHTN, BHYT: Đối tượng đóng, mức đóng, phương thức đóng BHXH, BHTN, BHYT. quy chế lương thưởng

2. Nội dung kiểm tra

a) Việc thực hiện các quy định của pháp luật, hướng dẫn của BHXH Việt Nam về BHXH, BHTN, BHYT của các cơ quan, đơn vị, tổ chức sử dụng lao động và cá nhân; công tác quản lý, thực hiện chi trả, thanh quyết toán các chế độ BHXH, BHTN, BHYT;

b) Việc ký, thực hiện và thanh lý hợp đồng theo quy định của pháp luật đối với các đại lý thu BHXH tự nguyện, BHYT; đại diện chi trả BHXH; các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh BHYT;

c) Công tác phòng chống tham nhũng; việc chấp hành các quy định của pháp luật và của BHXH Việt Nam trong việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao của công chức, viên chức và lao động hợp đồng thuộc hệ thống BHXH Việt Nam;

d) Công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo theo các quy định của pháp luật và của Ngành đối với cá nhân, tổ chức trong hệ thống BHXH Việt Nam;

đ) Việc thực hiện kết luận thanh tra, kiểm tra; công tác theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kết luận thanh tra, kiểm tra đối với các tổ chức, cá nhân có liên quan.

3. Các nội dung khác theo yêu cầu của người có thẩm quyền ra quyết định thanh tra, kiểm tra.

Văn bản kế toán chúc bạn thành công

>>>Tham khảo ngay: Học kế toán thực hành tổng hợp ở đâu tốt nhất

5/5 - (1 bình chọn)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *